Tìm kiếm: Tử Cấm Thành
Căn biệt phủ "đi mỏi chân không hết" của một đại gia xứ Nghệ được xây dựng cầu kỳ trong 5 năm với vật liệu chính là các loại gỗ quý như đinh hương, cẩm lai.
Trong thời kỳ phong kiến, các vị Hoàng đế Trung Hoa thời nhà Minh và Thanh đều sinh sống tại Tử Cấm Thành. Nơi này đã trở thành trung tâm chính trị của đất nước.
Do từng trải qua cuộc tranh giành ngôi vị tàn khốc nhất lịch sử nên Ung Chính quyết định ra lệnh cho một một hoàng tử phải chết để Càn Long được thuận lợi lên ngai vàng.
Tử Cấm Thành, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, được xây dựng vào năm thứ 4 của Hoàng đế Vĩnh Lạc nhà Minh, là cung điện của 24 vị hoàng đế trong triều đại nhà Minh và nhà Thanh, bên trong cung được trang hoàng lộng lẫy, tổng diện tích hơn 720.000 mét vuông.
Vị hoàng đế ‘bù nhìn’ này đau đớn khi phát hiện vợ phản bội sau 10 năm, điên cuồng trả thù vợ không thương tiếc.
Tử Cấm Thành là phức hợp cung điện rộng lớn nhất thế giới nhưng lại không có nhà vệ sinh nào.
Hệ thống thoát nước trong Tử Cấm Thành được xây dựng lần đầu tiên vào thời nhà Minh (1368-1644). Đến nay, hệ thống thoát nước vẫn giữ được những con mương cổ có chiều dài lên tới 15km, trong đó có 13km ngầm.
Bảo tàng Cố cung ở Bắc Kinh có diện tích 720.000 mét vuông. Người ta nói rằng có tổng cộng 9999,5 ngôi nhà. Cho đến năm 1973, các chuyên gia đã đo đạc Tử Cấm Thành và phát hiện ra rằng có 980 ngôi nhà, trong đó không gian được hình thành bởi bốn cây cột, khi đó có tổng cộng 8.704 phòng.
Tử Cấm Thành có 9.999 phòng rưỡi, có thể chứa hàng nghìn người. Tại sao không có nhà vệ sinh, chẳng lẽ không có nhu cầu sinh lý sao.
Là hoàng cung của triều đại nhà Minh và nhà Thanh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh có lịch sử hơn 600 năm. Tử Cấm Thành hiện tại vẫn giữ được nguyên trạng và là công trình kiểu cung điện lớn nhất hiện có trên thế giới.
Biệt phủ này nằm cách huyện Linh Thạch, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc khoảng 12km về phía Đông, có từ thời nhà Minh (1368-1644) và đến nay được xếp hạng danh lam thắng cảnh cấp 4A quốc gia.
Hòa Thân là nhân vật khét tiếng trong lịch sử phong kiến Trung Hoa với danh xưng "đệ nhất quan tham". Số của cải mà hắn đã tham ô, nhận hối lộ không một vị quan nào ở đất nước tỷ dân có thể vượt qua được.
Từ Hi Thái hậu có cuộc sống xa hoa, phung phí. Điều này thể hiện khá rõ trong phòng ngủ của bà.
Cây cầu cao nhất thế giới với tổng vốn đầu tư 144 triệu USD, được ví là cây cầu "đi xuyên mây" của Trung Quốc nằm ở độ cao ngang ngửa với tòa nhà 200 tầng, bên dưới có thác nước dốc nhất châu Á - hẻm núi sông Nizhu hay còn gọi là "vết nứt trên trái đất".
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo